$749
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bóng chuyền xem kênh nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bóng chuyền xem kênh nào.Giá trị của một hành trình chính là trải nghiệm và thật vui vì tuổi 20 của tôi trọn vẹn với thật nhiều hồi ức đáng nhớ. Cảm ơn những chuyến thiện nguyện vì các em nhỏ ở vùng sâu vùng xa, cả hoạt động bảo vệ môi trường đã giúp tôi trưởng thành và sống có trách nhiệm hơn. Hy vọng chặng hành trình sắp tới của tôi vẫn sẽ chan chứa thật nhiều ý nghĩa, thật đẹp.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bóng chuyền xem kênh nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bóng chuyền xem kênh nào.Chiều 13.2, tại buổi họp báo kinh tế - xã hội định kỳ của UBND TP.HCM, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM nhấn mạnh rằng Thông tư số 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm (có hiệu lực từ ngày 14.2.2025) đã "trả lại sự tôn nghiêm của ngành giáo dục"."Thông tư này nhằm đảm bảo công tác quản lý về dạy thêm, học thêm đi vào khuôn khổ, chặt chẽ hơn, nề nếp hơn chứ không phải để cấm dạy thêm", ông Minh giải thích.Theo ông Minh, hiện nay nhu cầu học thêm để nâng cao kiến thức và phát triển năng lực của học sinh ngày càng cao. Khi được UNESCO công nhận là thành viên của mạng lưới thành phố học tập toàn cầu, TP.HCM cũng xác định rằng việc học tập của công dân là suốt đời. Trong đó, việc học thêm có vai trò hỗ trợ học sinh phát triển bản thân để từ đó đóng góp cho đất nước. Tuy nhiên, cần xác định rằng việc học thêm phải hoàn toàn tự nguyện."Thông tư 29 đã quy định rất rõ vai trò, trách nhiệm của từng đơn vị, cơ quan ban ngành. UBND TP.HCM cũng đã có văn bản chỉ đạo các quận, huyện và TP.Thủ Đức để triển khai các nội dung hướng dẫn. Sở GD-ĐT TP.HCM đang lấy ý kiến các sở, ban, ngành về việc quản lý dạy thêm trên địa bàn", ông Minh thông báo và nhấn mạnh rằng việc thực hiện Thông tư 29 sẽ không có trường hợp ngoại lệ, du di cho cá nhân nào.Ông Minh cho biết việc dạy thêm ngoài nhà trường cần thực hiện đúng quy định. Giáo viên muốn dạy thêm thì phải thực hiện tại các cơ sở có đăng ký kinh doanh hợp pháp chứ không có ngoại lệ dù chỉ dạy kèm 2 - 3 học sinh hay theo nhóm nhỏ.Ngoài ra, đối với giáo viên trường công lập, luật Viên chức đã quy định rõ rằng họ không được tham gia quản lý, điều hành hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường và Thông tư 29 tiếp tục khẳng định lại quy định này.Một điểm quan trọng khác của Thông tư 29, theo ông Minh, là giáo viên không được dạy thêm thu phí đối với học sinh chính khóa trong nhà trường.Giáo viên phải tổ chức dạy học trên lớp đầy đủ, cung cấp kiến thức cần thiết để học sinh có thể tự học, thay vì chừa, giữ lại nội dung để ép học sinh học thêm ngoài giờ. Điều này "giúp duy trì tính nghiêm minh của giáo dục, tránh tình trạng học thêm chỉ để đối phó với bài kiểm tra hoặc kỳ thi"."Trước đây quy định cho phép việc dạy thêm trong nhà trường có thu phí, dẫn đến tình trạng giáo viên không dạy hết nội dung trong giờ chính khóa để dành cho lớp học thêm. Điều này ảnh hưởng đến hình ảnh của ngành giáo dục. Vì vậy, Thông tư 29 quy định rằng dạy thêm trong nhà trường chỉ được tổ chức miễn phí cho ba nhóm học sinh: chưa đạt chuẩn kiến thức, có nhu cầu bồi dưỡng năng khiếu và học sinh cuối cấp cần ôn thi. Nhà trường có trách nhiệm tổ chức các lớp học này không thu phí", ông Minh nói.Theo đó, Bộ GD-ĐT đã có văn bản chỉ đạo rõ ràng về vấn đề này, có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo hỗ trợ kinh phí phù hợp cho các cơ sở giáo dục trong việc tổ chức ôn tập và bồi dưỡng học sinh, đặc biệt là học sinh cuối cấp.Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhắc lại về việc không có chuyện cấm hoàn toàn việc dạy thêm, mà chỉ là việc quản lý chặt chẽ hơn để đảm bảo ngành giáo dục thực hiện đúng mục tiêu của mình. ️
Tại AFF Cup 2024, HLV Kim Sang-sik sử dụng luân phiên hai cái tên Khuất Văn Khang và Nguyễn Văn Vĩ cho hành lang trái đội tuyển Việt Nam. Văn Vĩ ra sân 8 trận (4 trận đá chính, 4 trận vào sân từ ghế dự bị), trong khi Văn Khang đá 4 trận (3 trận đá chính, 1 trận vào sân từ ghế dự bị). Cả hai đều đã chơi đầy cố gắng, trong đó Văn Vĩ trở thành một trong những cầu thủ có màn ra mắt đáng nhớ nhất, khi ghi bàn ở trận đầu tiên trong màu áo tuyển. Còn với Văn Khang, ở tuổi 22, lại đá ở vị trí trái sở trường, được góp mặt ở một nửa số trận tại đội tuyển Việt Nam đã là đáng khen.Trong số 2 hậu vệ, HLV Kim Sang-sik ưu tiên Văn Vĩ hơn, bởi anh có kinh nghiệm 6 năm thi đấu tại V-League, từng được trui rèn ở 3 đội bóng (Hà Tĩnh, Hà Nội, Nam Định) nên có năng lực thích nghi tốt. Văn Vĩ cũng là 1 trong số 4 cầu thủ hiếm hoi của đội tuyển Việt Nam đá đủ 8 trận tại AFF Cup 2024, dù ban đầu, anh không lọt vào "mắt xanh" của ông Kim.Tốc độ, kỹ thuật, khả năng bám biên và tạt bóng đa dạng của Văn Vĩ rất hợp với lối đá trực diện của đội tuyển Việt Nam. Hậu vệ sinh năm 1996 không đá cầu kỳ, mà tập trung vào sự hiệu quả. Cùng với Ngọc Tân, Đình Triệu và Vĩ Hào, Văn Vĩ là phát hiện mới mẻ của ông Kim, cho thấy nếu có lối chơi phù hợp, mọi cầu thủ (dù bình thường nhất) cũng có thể trở thành mảnh ghép đúng đắn.Tuy nhiên, HLV Kim Sang-sik luôn muốn thử nghiệm không ngừng để tăng cường sức mạnh ở mọi vị trí. Văn Vĩ ổn, nhưng thầy Kim vẫn cần phương án có thể... ổn hơn nữa. Triệu Việt Hưng là cái tên tiếp theo sẽ được thử nghiệm. Nói về sự đồng cảm, có lẽ ở đội tuyển Việt Nam, không ai hiểu Việt Hưng hơn... Văn Khang. Cả hai đều xuất thân từ tiền vệ giữa, sau đó được đẩy sang cánh trái. Trước đây, Văn Khang đá tiền vệ tấn công ở U.19 Việt Nam dưới thời HLV Đinh Thế Nam. Nhưng sau khi ông Hoàng Anh Tuấn nắm quyền, Văn Khang chuyển ra cánh. Việt Hưng cũng vậy. Anh từng đá tiền vệ trung tâm tại HAGL (2016 - 2021), nhưng khi chuyển tới Hải Phòng năm 2022, HLV Chu Đình Nghiêm quyết định cho Việt Hưng thử sức ở vai trò tiền vệ cánh, rồi chuyển sang cầu thủ chạy cánh. Việt Hưng có tốc độ, sức rướn tốt cùng những pha rê dắt lắt léo, nhưng cũng có thể đá bó vào trung lộ khi cần bởi anh mang tư duy của một tiền vệ giữa.HLV Kim Sang-sik không cần một "công nhân" thuần túy chỉ biết chạy và tạt cánh, mà cần nhiều hơn ở tư duy chiến thuật, khả năng đọc thế trận và chọn vị trí để quán xuyến tốt hành lang biên. Trong sơ đồ 3 trung vệ, vị trí chạy cánh là mấu chốt thành công. Việt Hưng là ứng viên sáng giá mà ông Kim sẽ thử nghiệm triệt để đến khi tìm được đáp án. Ở cánh phải, HLV Kim Sang-sik cũng áp dụng cách dùng người luân phiên với Vũ Văn Thanh (5 trận) và Trương Tiến Anh (4 trận) tại AFF Cup 2024. Mỗi cầu thủ có một điểm mạnh, khi Văn Thanh mạnh ở khả năng tấn công với khả năng leo biên hỗ trợ tấn công, bó vào trung lộ phối hợp và sút xa tốt. Ngược lại, Tiến Anh nhỉnh hơn trong phòng ngự nhờ sự bền bỉ, cần mẫn như "động cơ vĩnh cửu", có thể lên xuống miệt mài, đảm bảo giữ vị trí để phối hợp.Việc lựa chọn Tiến Anh hay Văn Thanh đá chính sẽ phụ thuộc vào thế trận và đối thủ, thay vì phân định ai hay hơn ai. Ở đợt tập trung này, Văn Thanh và Tiến Anh sẽ tiếp tục cạnh tranh nhau. Đó là triết lý của HLV Kim Sang-sik, luôn xoay chuyển linh hoạt như khối rubik đa diện để đối thủ không thể nắm bắt, đồng thời thay đổi nhân sự để đảm bảo các cầu thủ phải nỗ lực hết mình. Nguyên tắc huấn luyện linh hoạt của thầy Kim sẽ giúp đội tuyển Việt Nam khó lường, không chỉ ở cánh, mà còn ở các vị trí còn lại trên sân. ️
Ban Chỉ đạo 35 T.Ư vừa giao các đơn vị liên quan tổ chức "Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 5, năm 2025", trong đó Ban Chỉ đạo 35 T.Ư Đoàn là đầu mối tiếp nhận, chấm và đề cử các bài dự thi của đoàn viên, thanh niên.Phát biểu tại buổi họp báo triển khai cuộc thi vừa diễn ra, anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, cho biết cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một hoạt động rất quan trọng để thực hiện Nghị quyết 35, Kết luận 89 của Bộ Chính trị, góp phần nâng cao nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viên, nhân dân, trong đó có đoàn viên, thanh niên về nền tảng tư tưởng của Đảng, từ đó nêu cao ý thức trách nhiệm của mình trong công tác này. Đồng thời, thông qua cuộc thi, các cơ quan, tổ chức, địa phương có thêm chất liệu, sản phẩm để tăng cường tuyên truyền, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. "Qua 4 lần tổ chức, cuộc thi đã tạo được dấu ấn mạnh mẽ, ngày càng thu hút đông đảo đảng viên, quần chúng nhân dân tham gia. Đặc biệt, những cải tiến, đổi mới của cuộc thi, nhất là việc bổ sung hình thức thi sản phẩm truyền thông đã tạo điều kiện để lan tỏa mạnh mẽ những giá trị, tác phẩm dự thi tới cộng đồng, phù hợp với đặc thù của từng lứa tuổi. Những con số thống kê ấn tượng về số lượng bài dự thi qua các lần tổ chức đã nói lên điều đó", anh Nguyễn Minh Triết nói. Theo anh Nguyễn Minh Triết, với trách nhiệm của mình, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh những năm qua đã xác định đây là một trong những trọng tâm công tác của Ban Chỉ đạo 35 Đoàn Thanh niên các cấp; triển khai vận động đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia. Đặc biệt, năm 2024, với nhiều phương thức triển khai quyết liệt, trong toàn Đoàn đã có 63.779 đoàn viên, thanh niên tham gia với 127.532 bài dự thi đã được nộp, nhiều hơn gấp 6,6 lần so với năm 2023; các cấp bộ Đoàn tổ chức chia sẻ, lan tỏa 11.632 bài dự thi trên trang thông tin điện tử, mạng xã hội, tổng hợp 1.153 bài viết trong kỷ yếu điện tử và triển khai rộng rãi để tất cả các cấp bộ Đoàn tham khảo, nghiên cứu, sử dụng. Đã có nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả từ cơ sở, như tổ chức riêng cuộc thi sáng tác sản phẩm truyền thông, đưa việc tham gia cuộc thi vào sinh hoạt của các câu lạc bộ lý luận trẻ…Anh Nguyễn Minh Triết cũng cho biết, Ban Bí thư T.Ư Đoàn sẽ tổ chức hoạt động hưởng ứng cuộc thi và giao ban, đôn đốc hàng tuần, triển khai mạnh mẽ, quyết liệt trong toàn hệ thống; lan tỏa thông tin, tuyên truyền về cuộc thi trên tất cả các nền tảng truyền thông, báo chí xuất bản của Đoàn để tăng cường sự tham gia và số lượng bài dự thi trong thanh niên."Chúng tôi tin tưởng rằng, cuộc thi sẽ nhận được sự hưởng ứng và tham gia trách nhiệm, tích cực của tuổi trẻ, thông qua đó, giúp mỗi đoàn viên, thanh thiếu niên ý thức rõ trách nhiệm của mình với quê hương, với đất nước, mỗi tổ chức; tin tưởng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tự biết "chắt lọc" thông tin đúng - sai, tự cảm thấy bất bình và tự giác hành động khi thấy thông tin sai lệch ảnh hưởng tới Đảng, tới đất nước", anh Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh.Theo kế hoạch của ban tổ chức, Ban Chỉ đạo 35 T.Ư Đoàn sẽ gửi tối đa 200 tác phẩm cho tất cả các thể loại tham gia dự thi cấp T.Ư.Tác phẩm dự thi là sản phẩm sáng tạo lần đầu, chưa được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội tính từ thời điểm phát động cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 5, năm 2025 (ngày 20.10.2024). Ban tổ chức cuộc thi cấp T.Ư nhận hồ sơ, tác phẩm dự thi từ thời điểm họp báo công bố triển khai cuộc thi (ngày 6.2) cho đến hết ngày 15.7 (tính theo dấu bưu điện). Các tác giả, nhóm tác giả là đoàn viên, thanh niên gửi tác phẩm dự thi về Ban Chỉ đạo 35 T.Ư Đoàn (các tỉnh, thành Đoàn và tương đương gửi tác phẩm dự thi về Ban Chỉ đạo 35 T.Ư Đoàn và báo cáo kết quả cho Ban Chỉ đạo 35 địa phương).Dự kiến cuối tháng 10.2025 sẽ tổ chức lễ trao giải cuộc thi cấp T.Ư.Ban Chỉ đạo cuộc thi cấp T.Ư sẽ trao giải theo 5 loại hình tác phẩm dự thi, gồm: tạp chí, báo, phát thanh, truyền hình, video clip. Mỗi loại hình tác phẩm báo, tạp chí dự kiến trao 3 giải A, 6 giải B, 10 giải C, 20 giải khuyến khích. Mỗi loại hình tác phẩm phát thanh/truyền hình dự kiến trao 2 giải A, 4 giải B, 6 giải C, 10 giải khuyến khích; loại hình video clip dự kiến trao 1 giải A, 2 giải B, 3 giải C, 6 giải khuyến khích. Ban Chỉ đạo cuộc thi cấp T.Ư dự kiến lựa chọn, trao 1 giải đặc biệt cho tác phẩm thuộc tất cả các loại hình.Ban tổ chức trao 20 giải tập thể xuất sắc cho các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức cuộc thi tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình một cách sâu rộng, sáng tạo; có nhiều tác phẩm dự thi cấp T.Ư đạt chất lượng tốt, trong đó có tác phẩm đoạt giải chính thức.Trao 20 giải triển vọng cho tác phẩm dự thi của tác giả, nhóm tác giả là đoàn viên, thanh niên, sinh viên lọt vào vòng chung khảo có số điểm cao nhất trong số tác phẩm của đoàn viên, thanh niên, sinh viên; trao phần thưởng cho tác giả cao tuổi, nhỏ tuổi tiêu biểu. ️